Áo dài là trang phục truyền thống của Việt Nam rất được ưa chuộng vào những dịp quan trọng, cần độ lịch sự cao. Tuy nhiên, giặt áo dài đúng cách là điều mà không phải ai cũng nắm rõ. Vì thế, trong bài viết này, Giặt Sấy Sài Gòn sẽ giới thiệu đến bạn 5 cách giặt áo dài cực đơn giản với nhiều chất liệu khác nhau có thể thực hiện ngay tại nhà. Cùng theo dõi trong bài viết sau!
Cách giặt áo dài nhung là cách giặt áo dài đầu tiên giới thiệu cho bạn. Đối với loại vải này, các bước giặt như sau:
Lưu ý:
Cách giặt áo dài lụa cũng khá đơn giản, chỉ với 4 bước như sau:
Lưu ý: Với cách giặt áo dài này, bạn cần đảm bảo nước ấm có nhiệt độ vừa phải, không quá nóng hoặc không quá nguội vì sẽ làm áo bị giãn ra hoặc co rút lại. Khi dùng bàn chải để chà vết bẩn hãy dùng một lực vừa phải để tránh làm hỏng vải áo.
Cách giặt áo dài trắng tiếp theo chính là cách giặt đối với chất liệu vải satin. Đây là chất liệu có cách giặt tương đối cầu kỳ. Cụ thể như sau:
Lưu ý: Đối với cách giặt áo dài này, bạn cần giặt tay riêng áo mà không ngâm chung với các loại quần áo khác. Đặc biệt, khi mới mua áo, bạn nên bỏ một ít muối vào nước giặt trong lần đầu giặt để giúp áo tránh bị phai màu.
Vải gấm là chất liệu mang đến vẻ đẹp cổ điển nhưng không kém phần sang trọng cho chiếc áo dài của bạn. Đối với loại vải này, để tránh phai màu và giữ được độ bền đẹp, cách tốt nhất chính là giặt khô và sử dụng bàn ủi hơi nước.
Nếu lựa chọn cách giặt tay, bạn nên sử dụng nước có nhiệt độ khoảng 30 độ C. Đây là nhiệt độ thích hợp để tránh làm áo bị mất độ bóng cũng như co lại. Khi phơi áo cần lộn áo ra ngoài và chọn chế độ vải lụa khi muốn ủi áo.
Cách giặt áo dài cuối cùng chính là dành cho chất liệu vải phi bóng. Đây là chất liệu không thấm hút mồ hôi, nhiều poly. Vì vậy, bạn không nên sử dụng lực quá mạnh khi giặt áo dài được làm từ loại vải này. Khi giặt, bạn cần xả thật nhiều nước và chọn 1 trong 2 dung dịch là nước cốt chanh và cồn 90 độ để giặt áo.
Liên hệ ngay để trải nghiệm dịch vụ giặt hấp áo dài cao cấp tại HCM – giao nhận tận nơi miễn phí
Xem thêm: